₫ảnh ngôi nhà
ảnh ngôi nhà-Theo TS Nguyễn Quốc Việt, ưu tiên hàng đầu lúc này là đảm bảo an sinh xã hội, giữ ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, giảm gánh nặng cho các DN phải tạm dừng hoạt động và hỗ trợ các DN còn hoạt động. Trong thời gian tới, ông Việt khuyến cáo VN cần tăng giải ngân đầu tư công, đặc biệt là các dự án cơ sở hạ tầng quan trọng, để tạo ra một nền tảng vững chắc và nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Thứ hai, ưu tiên cải cách nhằm tháo gỡ khó khăn, giảm gánh nặng cho DN, khuyến khích DN quay lại thị trường và mở rộng quy mô. Các chính sách hỗ trợ đặc biệt cho DN cần cụ thể và khả thi (như chính sách hỗ trợ xuất khẩu khá thành công). Thứ ba, do động lực tiêu dùng nội địa còn yếu, cần tiếp tục giảm thuế giá trị gia tăng và cân nhắc mở rộng thêm đối tượng áp dụng. Cần tăng chính sách kích cầu tiêu dùng, hỗ trợ trực tiếp người tiêu dùng thanh toán chi phí mua sản phẩm/dịch vụ, nhất là để định hướng tiêu dùng theo các xu hướng tiêu dùng xanh, sạch, bảo vệ môi trường. Thứ tư, thúc đẩy đa dạng hóa các kênh dẫn vốn và đầu tư ngoài tín dụng ngân hàng. Thứ năm, nâng cao mức độ độc lập, tự chủ của nền kinh tế và của các DN VN. Đồng thời, phát huy hiệu quả các hiệp định thương mại tự do và khả năng hội nhập, tham gia sâu hơn nữa vào nền kinh tế toàn cầu, gia tăng giá trị nội địa trong các sản phẩm hàng hóa nhằm giảm phụ thuộc nhập khẩu.
ảnh ngôi nhà-Theo TS Nguyễn Quốc Việt, ưu tiên hàng đầu lúc này là đảm bảo an sinh xã hội, giữ ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, giảm gánh nặng cho các DN phải tạm dừng hoạt động và hỗ trợ các DN còn hoạt động. Trong thời gian tới, ông Việt khuyến cáo VN cần tăng giải ngân đầu tư công, đặc biệt là các dự án cơ sở hạ tầng quan trọng, để tạo ra một nền tảng vững chắc và nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Thứ hai, ưu tiên cải cách nhằm tháo gỡ khó khăn, giảm gánh nặng cho DN, khuyến khích DN quay lại thị trường và mở rộng quy mô. Các chính sách hỗ trợ đặc biệt cho DN cần cụ thể và khả thi (như chính sách hỗ trợ xuất khẩu khá thành công). Thứ ba, do động lực tiêu dùng nội địa còn yếu, cần tiếp tục giảm thuế giá trị gia tăng và cân nhắc mở rộng thêm đối tượng áp dụng. Cần tăng chính sách kích cầu tiêu dùng, hỗ trợ trực tiếp người tiêu dùng thanh toán chi phí mua sản phẩm/dịch vụ, nhất là để định hướng tiêu dùng theo các xu hướng tiêu dùng xanh, sạch, bảo vệ môi trường. Thứ tư, thúc đẩy đa dạng hóa các kênh dẫn vốn và đầu tư ngoài tín dụng ngân hàng. Thứ năm, nâng cao mức độ độc lập, tự chủ của nền kinh tế và của các DN VN. Đồng thời, phát huy hiệu quả các hiệp định thương mại tự do và khả năng hội nhập, tham gia sâu hơn nữa vào nền kinh tế toàn cầu, gia tăng giá trị nội địa trong các sản phẩm hàng hóa nhằm giảm phụ thuộc nhập khẩu.